Theo ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Công nghệ Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia (NCA), kẻ gian có thể mua bán trái phép, tấn công trực tiếp để thu thập nguồn thông tin, dữ liệu chúng mong muốn để phục vụ cho hành vi lừa đảo, trục lợi.
Sự cảnh giác của mỗi người vẫn chính là lớp bảo vệ đầu tiên trước những cạm bẫy của lừa đảo trực tuyến. Đừng vội tin, đừng vội chuyển tiền và luôn xác minh kỹ bất kỳ yêu cầu bất thường nào…
Công an phường Yên Hòa, TP Hà Nội vừa kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo, giả danh Công an nhằm chiếm đoạt tài sản của một sinh viên Đại học.
Ngày 26/6 tại Hà Nội, Bộ Công an và Google Việt Nam tổ chức lễ công bố “Chiến dịch Phòng chống lừa đảo trực tuyến: An toàn hơn cùng Bộ Công an & Google”.
Thời đại công nghệ phát triển như vũ bão cũng là thời cơ để những kẻ lừa đảo hoành hành trên mạng xã hội. Hàng ngàn người đã dính bẫy mặc dù các trường hợp bị lừa đảo liên tục xuất hiện trên thông tin đại chúng.
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) mới đây đã phát đi cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo yêu cầu cập nhật định danh điện tử mức độ 2 tinh vi hơn.
Một cụ bà 71 tuổi tại Hà Đông (TP Hà Nội) suýt mất sạch số tiền tiết kiệm sau khi nhận cuộc gọi của đối tượng giả danh công an yêu cầu chuyển khoản để "phục vụ điều tra".
Cơ quan thuế cảnh báo mọi yêu cầu về cập nhật thông tin địa chỉ của người nộp thuế đều là giả mạo.
Mới đây, Công an TP Hà Nội cho biết thời gian qua, lợi dụng nhu cầu tìm kiếm các khóa học, chương trình ngoại khóa của các bậc phụ huynh cho con trong dịp nghỉ hè, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều tài khoản Facebook Học kỳ Quân đội, Công an, đào tạo người mẫu nhí, giải chạy vì cộng đồng...
Bình luận